Cờn theo số liệu của Tổng cục Quản lý đất đai (Bộ TN -MT), đến cuối năm 2014, tức là 6 năm sau thí điểm, mới có hơn 780 người gồm cả Việt kiều và người nước ngoài sở hữu nhà tại Việt Nam, trong số này, chưa đến 200 trường hợp là người nước ngoài.

Như vậy để thấy rằng dù luật đã mở thì trong ngắn hạn, khó có thể kỳ vọng người nước ngoài được sở hữu dat nen binh duong tại Việt Nam là “chiếc đũa thần”, giúp giảm một lượng lớn sản phẩm nhà ở trên thị trường hiện nay.Bởi ngoài yếu tố tâm lý(chờ đợi xem các quy định dưới luật thực thi thế nào) thì vẫn còn không ít điều khiến các nhà đầu tư nước ngoài băn khoăn đó là: họ có được quyền thế chấp tài sản này cho các ngân hàng nước ngoài được không, các ngân hàng trong nước có sẵn lòng cho Việt kiều và người nước ngoài vay tiền mua dat nen vsip theo các chính sách tín dụng hiện hành của nước sở tại?. Đặc biệt, điều khiến các nhà đầu tư nước ngoài e ngại hơn cả chính là thủ tục hành chính.

Lấy ví dụ, Úc là một quốc gia cởi mở trong việc cho phép người ngoại quốc sở hữu nhà ở. Tuy nhiên, Chính phủ nước này đã đưa ra những quy định khá chặt chẽ. Người ngoại quốc chỉ được phép mua nhà mới, và các khu nhà ở đã được xây dựng xong tại Úc. Các quy định cũng trừng phạt các Cty địa ốc giúp đỡ cho người nước ngoài lách luật. Những người ngoại quốc mua nhà dat nen gia re trái với luật pháp có thể bị lãnh án đến ba năm tù giam hay bị phạt đến 127.500 đô la Úc (89.330 euro) đối với cá nhân, và 637.500 đô la Úc (448.961 euro) đối với DN. Sự thay đổi này diễn ra ít lâu sau khi Chính phủ nước này đã điều tra gần 100 trường hợp mua nhà bất hợp pháp và có những cáo buộc một số nhà đầu tư nước ngoài đã làm cho giá địa ốc tăng cao, chủ yếu tại Sydney và Melbourne, khiến thị trường nhà ở trở nên ngoài tầm tay với của người dân Úc.